(교육) 11과. 한국의 교육열 = Korea’s Education Fever / Nhiệt huyết giáo dục ở Hàn quốc
11과2. 기러기 아빠는 왜 생겼을까?/ Mặt trái của sốt giáo dục ở Hàn / Negative side of education fever in Korea
한국은 대학 진학률뿐 아니라 교육열도 세계 최고 수준으로 높다. 한국의 높은 교육열은 우수한 인재를 많이 길러내는데 크게 이바지했고, 궁극적으로 한국 경제가 짧은 기간에 빠르게 발전 할 수 있도록 많은 영향을 끼친 것으로 평가되고 있다.
교육열 = nhiệt huyết giáo dục, sốt giáo dục / education fever, education zeal
우수한 인재 = nhân tài ưu tú / outstanding personnel
길러내다 = đào tạo / to train
이바지하다 = cống hiến, góp phần / contribute, provide
궁극적으로 = cuối cùng / ultimately, eventually
영향을 끼치다 = gây ảnh hưởng / cause influence
Ở Hàn Quốc ngoài tỷ lệ vào đại học cao thì nhiệt huyết giáo dục (교육열) cũng vào hàng cao nhất thế giới. Nhiệt huyết giáo dục của Hàn Quốc đã góp phần rất lớn vào việc đào tạo những tài năng ưu tú (우수한 인재) và được đánh giá là nhân tố gây ảnh hưởng lớn để có thể phát triển kinh tế Hàn Quốc một cách kỳ diệu trong thời gian ngắn.
하지만 지나친 교육열로 인해 몇 가지 문제점도 나타나고 있다. 한국의 높은 교육열은 대부분 대학 진학을 위한 것이다. 좋은 대학에 진학하는 것이 사회적으로 성공하기 위한 기본 조건이라고 생각하는 많은 부모들이 특히 자녀의 중·고등학교 시기에 사교육비로 적지 않은 돈을 쓴다. 정규 학교 교육만 받을 경우에는 그리 큰 돈이 들지 않지만, 학원이나 과외 등 사교육을 받으려면 많은 돈이 필요하기 때문에 부모들에게 상당한 부담을 주고 있다.
지나치다 = quá mức, thừa thãi / excessive
사교육비 = chi phí giáo dục tư / private education expense
학원 = học viện / academy
과외 = ngoại khóa / extracurriculum
상당한 부담 = gánh nặng đáng kể / considerable burden
Tuy nhiên vì nhiệt huyết giáo dục quá mức (지나친 교육열) nên nhiều vấn đề cũng đang nảy sinh. Nhiệt giáo dục cao chủ yếu là dành cho việc vào đại học. Đặc biệt nhiều bậc phụ huynh nghĩ rằng việc vào trường đại học tốt là điều kiện cơ bản để thành công trong xã hội nên đã chi ko ít tiền vào chi phí giáo dục tư (사교육비) cho con cái trong thời kỳ trung học cơ sở và trung học phổ thông. Việc học chương trình chính quy ở trường (정규 학교 교육) thì ko tốn nhiều tiền đến vậy, nhưng vì cần nhiều tiền để học tư như học viện (학원) hay gia sư (과외) nên tạo gánh nặng đáng kể tới phụ huynh.
However, there are also some problems caused by excessive education zeal (지나친 교육열). Korea's high education zeal is mostly for college entrance. Many parents, who think that entering a good university is a basic condition for social success, spend a lot of money on private education (사교육비), especially during their children's middle and high school years. Regular school education (정규 학교 교육) does not cost much money, but it costs a lot of money on parents for getting private education such as private institutes (학원) and tutoring (과외).
사교육은 부모뿐 아니라 학생들에게도 부담을 준다. 많은 학생들이 좋은 대학에 가기 위해 밤늦게까지 학원에서 공부하거나 인터넷 강의를 듣는 경우가 많다. 특히 대학 입시를 앞둔 고등학교 3학년 학생의 생활은 더욱 힘들다. 그래서 '고3병', ‘입시지옥’과 같이 힘든 고등학교 생활을 표현하는 말도 생겨났다. 최근에는 과학 고나 외국어고 등과 같은 특수목적 고등학교가 좋은 대학 진학에 유리하다고 인식되면서 대학 입시뿐 아니라 일부 고등학교의 입학 경쟁도 치열해지고 그에 따라 입시 스트레스에 시달리는 연령도 더 낮아지고 있다.
입시를 앞두다 = trước thi cử / have exam ahead
더욱 = rất / very
고3병 = cao tam bệnh (ý nói các bệnh học sinh cấp 3 hay mắc phải do áp lực thi cử) / high-school sickness
입시 지옥 = địa ngục thi cử / exam hell
치열해지다 = trở lên khốc liệt / become fierce, hot up
입시 스트레스 = áp lực thi cử / exam stress
N에 시달리다 = chịu / suffer from
Giáo dục tư (사교육) ko chỉ gây ra gánh nặng cho phụ huynh mà còn cho cả học sinh nữa. Nhiều học sinh để vào trường đại học tốt phải học đến tận khuya ở học viện hay nghe các bài giảng trên internet. Đặc biệt sinh hoạt của học sinh cấp 3 trước thi đại học rất mệt mỏi. Do đó thành ngữ về việc học hành vất vả của học sinh cấp 3 giống như ‘địa ngục thi cử’ (입시 지옥), ‘cao tam bệnh’ (고3병) cũng xuất hiện. Gần đây khi nhận thức được các trường phổ thông năng khiếu như trường khoa học, trường ngoại ngữ có lợi để vào trường đại học tốt thì ko chỉ thi cử vào đại học mà sự cạnh tranh thi vào một số trường phổ thông cũng trở lên khốc liệt, và do đó độ tuổi phải chịu áp lực thi cử (입시 스트레스) cũng đang dần thấp hơn.
Private education (사교육) is a burden not only on parents but also on students. Many students often study at private institutes or take Internet lectures late at night to get to a good university. Especially, the life of a 3rd year high school student who is about to enter university is even more difficult. That's why words such as ‘high-school sickness-고3병’ and ‘exam hell-입시 지옥’ have emerged to express difficult high school life. Recently, special-purpose high schools such as science high schools and foreign language high schools have been recognized as advantageous for entering good universities, leading to fierce competition not only for college entrance exams but also for some high schools, the age under the stress of entrance exams (입시 스트레스) is getting lower.
한편, 대학 진학과 취업에 영어 실력이 큰 영향을 끼치는 경우가 적지 않아서 영어 교육에 대한 관심도 높다. 그래서 자녀가 어릴 때부터 영어를 쓰는 나라로 조기 유학을 보내기도 한다. 이때 어린 자녀만 외국에 혼자 보낼 수 없기 때문에 아이의 엄마가 같이 가게되고, 아빠는 한국에 남아서 돈을 벌어 학비를 보내는 경우가 많다. 이러한 상황에 있는 아빠를 기러기 아빠라고 한다. 1990년대 말 조기 유학 열풍으로 시작된 기러기 아빠의 증가는 가족 관계에도 좋지 않은 영향을 줄 수 있기 때문에 사회적으로 문제가 되기도 한다.
조기 유학 = du học sớm / early abroad study
기러기 아빠 = bố ngỗng / goose father
열풍 = cơn sốt, trào lưu / fever, craze
증가 = gia tăng / increase
Ngoài ra, năng lực tiếng Anh (영어 실력) đòi hỏi để vào đại học và tìm việc cũng có ảnh hưởng ko nhỏ nên quan tâm tới giáo dục Anh ngữ cũng cao. Do vậy khi con cái còn nhỏ nhiều phụ huynh thường gửi con đi du học sớm (조기 유학) ở quốc gia sử dụng tiếng Anh. Nhiều trường hợp vì trẻ còn nhỏ, ko thể sống 1 mình ở nước ngoài, nên mẹ phải đi cùng, còn bố thì ở lại Hàn Quốc kiếm tiền để gửi trả chi phí học tập. Người bố trong trường hợp như vậy được gọi là bố ngỗng (기러기 아빠). Từ cuối thập niên 1990 bùng nổ của du học sớm bắt đầu, sự gia tăng của các ông bố ngỗng, có thể ảnh hưởng ko tốt đến quan hệ gia đình nên cũng trở thành vấn đề xã hội.
On the other hand, there are many cases where English ability (영어 실력) has a great influence on college entrance and employment, so there is a high interest in English education. Therefore, children often go abroad to study English from an early age (조기 유학). At this time, since only a small child cannot be sent to a foreign country alone, the mother of the child goes together, and the father often stays in Korea to earn money and send tuition. The father in this situation is called the goose father (기러기 아빠). The increase in the number of goose fathers, which began in the late 1990s with the craze for early study abroad (조기 유학 열풍), is also a social problem as it can have a negative impact on family relationships.
>> 이주민 가족 자녀를 위한 특별 전형 제도./ Chết độ xét tuyển đặc biệt cho con em gia đình nhập cư./ Special screening system for children of immigrant families
대학에서 학생을 선발하는 방법에는 일반 학생들을 대상으로하는 일반 전형과 특별한 자격이있는 학생을 대상으로하는 특별 전형이 있다. 특별 전형 대상에는 농어촌학생, 재외국민, 특성화고교출신자, 저소득층학생 등이 있고, 이주민 가족의 자녀도 여기에 포함된다. 이주민 가족 자녀를 위한 특별 전형은 2011년 대학입시 무렵에 처음 실시되었는데 예를 들어, 일부 대학에서 '고른기회전형', '한마음 무궁화 특별 전형' 등과 같은 명칭으로 학업 기회를 제공한 바 있다.
전형 = xét tuyển / screening
특별 전형 = xét tuyển đặc biệt / special screening
선발하다 = tuyển chọn / select, pick out
Phương pháp xét tuyển học sinh vào đại học ở Hàn Quốc có xét tuyển thường (일반 전형) cho đối tượng học sinh thường và xét tuyển đặc biệt (특별 전형) cho đối tượng học sinh có tư cách đặc biệt. Đối tượng xét tuyển đặc biệt là học sinh ở vùng nông thôn (농어촌학생), kiều bào sinh (재외국민), người tốt nghiệp phổ thông đặc biệt (특성화고교출신자), học sinh thuộc gia đình có thu nhập thấp (저소득층학생), vv và cũng bao gồm con em gia đình nhập cư (이주민 가족 자녀)...
Methods for selecting students from universities include general admission (일반 전형) for ordinary students and special admission (특별 전형) for specially qualified students. The special screening targets include rural students (농어촌학생), overseas Koreans (재외국민), specialized high school graduates (특성화고교출신자) and low-income students (저소득층학생), and the children of immigrant families are included (이주민 가족 자녀)...
Posting Komentar
Posting Komentar